Tương tự Báo cáo đánh giá tác động môi trường (DTM), Kế hoạch bảo vệ môi trường là hồ sơ pháp lý quan trọng nhất trong bộ “hồ sơ môi trường” mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần có. Đối với các doanh nghiệp có quy mô hoạt động nhỏ hơn, thay vì lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường, các bạn sẽ thực hiện Kế hoạch bảo vệ môi trường. Kế hoạch bảo vệ môi trường là báo cáo mang tính dự báo những hoạt động gây ô nhiễm khi các bạn đưa doanh nghiệp của mình vào vận hành, khai thác thương mại. Dựa trên những dự báo đó, các doanh nghiệp phải đưa ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường trong quá trình hoạt động. Tất cả các dự báo cũng như biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong Kế hoạch bảo vệ môi trường đều được thông qua dưới sự thẩm tra của Phòng Tài nguyên Môi trường và các chuyên gia trong ngành môi trường. Đây cũng là nền tảng quan trọng nhất, song song với các Nghị định, Thông tư về môi trường mà doanh nghiệp cần lấy làm căn cứ để thực thi.
Kế hoạch bảo vệ môi trường được lập và trình phê duyệt trước khi triển khai xây dựng hoặc vận hành sản xuất. Tuy nhiên, đối với một số ngành nghề sản xuất đặc biệt như sản xuất hoá chất, phân bón, tái chế phế liệu,… thì các bạn cần được “chấp thuận chủ trương đầu tư” trước khi thực hiện KHBVMT. Một nhà máy, cơ sở kinh doanh dịch vụ chỉ được thực hiện các bước tiếp theo sau khi được cơ quan có thẩm quyền xác nhận Kế hoạch bảo vệ môi trường.
Cơ quan nào xác nhận Kế hoạch bảo vệ môi trường?
Có 02 cấp xác nhận Kế hoạch bảo vệ môi trường như sau:
Để xác định doanh nghiệp bạn thuộc cơ quan nào phê duyệt, bạn tra cứu theo hướng dẫn ở mục sau nhé.
Đối tượng nào sẽ phải lập Kế hoạch bảo vệ môi trường?
Để biết được doanh nghiệp của mình có thuộc đối tượng phải lập Báo cáo DTM hay không, các bạn tra cứu theo Phụ lục II, Nghị định 40/2019/NĐ-CP. Cách thức tra cứu như sau:
Nếu dự án của bạn thuộc cột (2) và quy mô nằm trong quy định tại cột (5) thì dự án này thuộc đối tượng phải lập Kế hoạch bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó, nếu dự án của bạn không thuộc cột (2) của Phụ lục II, Nghị định 40/2019/NĐ-CP thì bạn xem xét đến lượng phát thải của dự án như sau:
Tuỳ vào mỗi loại dự án và nơi triển khai dự án mà chúng ta sẽ cần có những hồ sơ pháp lý khác nhau để lập Kế hoạch bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, Chúng tôi liệt kê bên dưới những hồ sơ cơ bản nhất cần có để lập Kế hoạch bảo vệ môi trường như sau:
Kế hoạch bảo vệ môi trường có được tạo lập bởi chủ dự án mà không phải thông qua đơn vị tư vấn. Quy trình thực hiện như sau:
Tin tức liên quan
04-2023
Giấy phép môi trường là thủ tục pháp lý quan trọng của Doanh nghiệp chính thức được áp dụng cùng với các quy định về Bảo vệ môi trường để đảm bảo cho sự phát triển bền vững cả về kinh tế lẫn xã hội, pháp luật đã có quy định về giấy phép môi trường đối với một số hoạt động gây tác hại xấu cho môi trường. Vậy giấy phép môi trường là gì, đối tượng nào phải có giấy phép môi trường?
04-2023
Đăng ký môi trường là thủ tục hồ sơ môi trường quan trọng của các dự án đầu tư, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải lập hồ sơ đăng ký lên cơ quan Nhà nước. Đăng ký môi trường giúp cho cơ quan Nhà nước quản lý các dự án của doanh nghiệp tốt hơn và phòng ngừa, kiểm soát, xử lý chất thải, đảm bảo xu hướng phát triển bền vững về kinh tế - môi trường.
04-2023
Theo thông tư 02/2022/TT-BTNMT, 𝗯𝗮́𝗼 𝗰𝗮́𝗼 𝗰𝗼̂𝗻𝗴 𝘁𝗮́𝗰 𝗯𝗮̉𝗼 𝘃𝗲̣̂ 𝗺𝗼̂𝗶 𝘁𝗿𝘂̛𝗼̛̀𝗻𝗴 𝗹𝗮̀ 𝘁𝗲̂𝗻 𝗺𝗼̛́𝗶 𝘁𝗵𝗮𝘆 𝗰𝗵𝗼 𝘁𝗲̂𝗻 𝗴𝗼̣𝗶 𝗰𝘂̃ 𝗹𝗮̀ 𝗯𝗮́𝗼 𝗰𝗮́𝗼 𝗴𝗶𝗮́𝗺 𝘀𝗮́𝘁 𝗺𝗼̂𝗶 𝘁𝗿𝘂̛𝗼̛̀𝗻𝗴 đ𝗶̣𝗻𝗵 𝗸𝘆̀.
02-2023
Lập báo cáo công tác bảo vệ môi trường định kỳ hàng năm (kỳ báo cáo tính từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 của năm báo cáo) theo quy định tại Điều 119 Luật Bảo vệ môi trường, Điều 66 Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT.
10-2022
- Phạt tiền từ 400.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng đối với hành vi xây lắp, lắp đặt thiết bị, đường ống hoặc các đường thải khác để xả chất thải không qua xử lý ra môi trường; không xây lắp công trình bảo vệ môi trường theo quy định.
10-2022
Hành vi vi phạm quy định về thực hiện giấy phép môi trường thuộc thẩm quyền cấp phép của Ủy ban nhân dân cấp huyện, Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi xây lắp, lắp đặt thiết bị, đường ống hoặc các đường thải khác để xả chất thải không qua xử lý ra môi trường; không xây lắp công trình bảo vệ môi trường theo quy định.
08-2022
Giấy Phép Môi Trường là một loại hồ sơ môi trường mới, có hiệu lực từ ngày 01/01/2022 . Môi Trường GreenView cập nhật đến Quý Doanh nghiệp thời điểm cần thực hiện hồ sơ mời quý vị cùng tham khảo hướng dẫn!
08-2022
Khi xin cấp giấy phép môi trường thì bạn nên chú ý đến những căn cứ quy định, thủ tục hồ sơ và nội dung như thế náo?
05-2022
Báo cáo công tác bảo vệ môi trường là báo cáo định kỳ hằng năm mà Doanh nghiệp phải thực hiện để báo cáo đến cơ quan quản lý về tổng thể công tác bảo vệ môi trường tại cơ sở.
04-2022
Đăng ký môi trường là việc chủ dự án đầu tư, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thực hiện đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước các nội dung liên quan đến xả chất thải và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án đầu tư, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
04-2022
Giấy phép môi trường được hiểu là văn bản do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành cho phép chủ dự án, cơ sở sản xuất, kinh doanh vận hành toàn bộ hoặc một phần công trình dự án, cơ sở sản xuất, kinh doanh với các yêu cầu, điều kiện bảo vệ môi trường cụ thể khi chủ dự án, cơ sở sản xuất, kinh doanh đáp ứng đủ các điều kiện theo luật định.
08-2021
Trong những hồ sơ môi trường cần thiết cho doanh nghiệp thì không thể thiếu hồ sơ vệ sinh môi trường lao động. Lập hồ sơ vệ sinh môi trường lao động chính là căn cứ giúp người sử dụng lao động (doanh nghiệp) lên kế hoạch đo kiểm môi trường làm việc, kiểm soát những yếu tố nguy
Địa chỉ: 93A Đường Số 13, P. Bình Hưng Hòa, Quận Bình Tân, TPHCM
Nhân viên Tư vấn: 035 7678 493 Ms Thanh
Nhân viên Tư vấn: 0901.199.598 Ms Phương
Email: moitruonggreenview@gmail.com
Website: www.greenview.vn